Kinh kê gà chọi – Tư liệu quý mà sư kê cần phải biết

Kinh kê gà chọi được biết đến như một cuốn sách nổi tiếng được truyền bá từ thời kỳ vua chúa. Sách này được chép tay, chủ yếu tập trung vào việc hướng dẫn chọn lựa gà chọi đánh đâu thắng đó. Nội dung của nó mang đậm tính lịch sử và được giữ gìn qua thời gian, truyền đến ngày nay. Hãy cùng DAGA khám phá thêm nhé.

Kinh kê gà chọi là gì?

Kinh kê gà chọi daga, daga1, daga2, daga3, daga4, daga5, daga6, daga7, daga8, daga9
Thông tin về kinh kê gà chọi

Gà chọi trải qua hàng thế kỷ đã trở thành trò chơi truyền thống tại Việt Nam. Do đó, kinh nghiệm truyền miệng về cách chọn chiến kê đã được ghi lại trong nhiều đời và hội tụ vào cuốn sách “Kinh Kê Gà Chọi”, chứa đựng đầy đủ kỹ năng xem tướng gà chuẩn nhất cho người chơi.

Qua thực tế, nhiều người đọc qua kinh kê đã khẳng định rằng các dự đoán trong sách có độ chính xác hơn 80% nên thường được sử dụng như một hướng dẫn đáng tin cậy trong cách chọn tông, giống gà chọi.

Về thời gian, nguồn gốc của kinh kê gà chọi chưa được xác định cụ thể, nhưng có thể bắt đầu từ thời kỳ Tây Sơn cách đây trăm năm.

Nội dung của cuốn sách tập trung vào cách xem tướng gà dựa trên các đặc điểm như vảy, cựa, màu lông, màu mắt,… Với bản cải tiến thậm chí có hình vẽ minh họa rõ ràng để giúp đọc giả dễ dàng phân biệt và nhận diện.

Một số nội dung nổi bật đúc kết từ sách kinh kê gà chọi

Kinh kê gà chọi daga, daga1, daga2, daga3, daga4, daga5, daga6, daga7, daga8, daga9
Một số nội dung trong sách kinh kê

Sách kinh kê diễn giải rất nhiều bí quyết chọn gà chọi dựa vào hình tướng, thói quen chơi đá gà. Có thể đúc kết ra những kiến thức cơ bản gồm:

Về tướng đi, chọn chiến kê tướng đi thẳng, ngực ưỡn về trước, vai cao.

Trong kinh kê, có đoạn trích:

“Nhất thời chấm muối bỏ ra

Hai thời lắc mặt thứ ba né lồng

Vai cao ngực ưỡn thì mong

Chọi gà đi trên đá mồng gà kia

Đá đầu đá mặt lia chia

Giột mưa gà chọi ô kìa đá hay

Đòn cân thế đứng như vầy

Phần trên đốc cổ ngang đồn đại câu

Chui lòn đi dưới thật mầu

Thường đá bạc dưới chẳng mau ăn tiền”

Về chân, vảy hay cựa, kinh kê gà chọi cũng ghi chép rất tỉ mỉ với các đánh giá cao về những chiến kê xuất chúng sở hữu đặc điểm cựa thới, vảy khai vương, nhật nguyệt, vấn sao,…

Kinh kê gà chọi daga, daga1, daga2, daga3, daga4, daga5, daga6, daga7, daga8, daga9
Các bộ phận được nhắc đến một cách chi tiết trong kinh kê

Đoạn viết về vảy trong kinh kê nói rằng:

“Án Thiên trên gối bắt cầu

Quách Thành bình thường nhịp là câu ân nghĩa

Kế tiếp chẳng chịu nín thinh

Án Thiên đệ nhị chớ khinh hùng kê đại chiến tài

Đệ tam Án Thiên phân bua

Phòng Đao Khắc cựa gà tài phải kiêng”

Kinh kê gà chọi trong thực tế như thế nào?

Kinh kê gà chọi daga, daga1, daga2, daga3, daga4, daga5, daga6, daga7, daga8, daga9
Việc áp dụng kinh kê vào thực tế như thế nào

Kinh kê gà chọi được xem là tư liệu rất quý mà các bậc chơi gà lão làng từ xưa ghi lại trong thực tế. Chính vì thế mà cách nhìn, đoán tướng gà có thể áp dụng ngay cả hiện tại. Chẳng hạn để phân biệt linh kê, chiến kê hay gà thường như là:

  • Dáng mắt: Gà có dáng mắt ếch hay mắt rắn hổ, tròng đen bé, nhiều đốm quanh tròng, mí mắt nhỏ thường là gà chiến hung tợn, lì đòn, ngăn ngừa tránh đối thủ cắn mổ vào mắt.
  • Vảy cựa gà: Trong sách kinh kê vảy độ có nói kê sư nên chọn những con gà có vảy vấn sáo, khai vương,… cùng chân chắc đá đau, sát thương cao.
  • Thế đứng: Gà có tướng đi oai hùng sẽ có khí thế áp đảo hoặc có thế đứng trùng kheo đá sẽ có lực hơn, còn những con đứng khụy gối sẽ thiên về vật càn cổ, luồn lách.
  • Lông mã: Nên lựa gà có lông phủ cao, dày mướt. Đặc biệt chiến kế có lông tía hoặc sắc tím than thì khả năng cao chọn trúng “báu vật”.

Tìm hiểu lịch sử kinh kê diễn nghĩa bình giải

daga casino
Bình giải kinh kê gà chọi

Kê kinh diễn nghĩa tức kinh kê gà chọi theo các ghi nhận là được đăng trên

tờ Nông-cổ mín-đàm với 6 kỳ từ số 30 (20/3/1902) đến số 37 (8/5/1902), trong đó số 32 và 33 không đăng.

Do bản gốc kinh kê có nhiều lỗi ngữ pháp khó hiểu nên càng về sau càng có nhiều phiên bản chỉnh lý phù hợp kèm theo hình minh họa. Một trong những bản sách kinh kê được biết đến là “Thú đá gà: Kê kinh, kê kinh diễn nghĩa, cách nuôi và xem gà đá” của Huỳnh Ngọc Trảng, được chính nhà văn Sơn Nam đề tựa.

Dựa vào lời thiệu “Vả ta nay tuổi dư tám chục” khớp ý với bài Kê kinh diễn nghĩa “Tuổi già đã tám mươi lăm”, nhiều người tin rằng cụ Nguyễn Phụng Lãm chính là người kể trong sách.

Bởi đóng ngôi thứ nhất nên phần mở đầu “Trời xuân nương ngọn đèn hoa, Thừa nhân xem thấy sách gà Phạm Công” được xác định là lời của cụ Lãm chứ không phải của tác giả bản Kê kinh. Trùng hợp số báo đăng bài Kê kinh diễn nghĩa vào tháng 3, trời vẫn còn tiết xuân nên là tác giả bản Kinh kê Phạm Công.

Cũng có nguồn nói tác giả bản Kê kinh là Tả quân Lê Văn Duyệt (1763-1832), một người mê đá gà được sử sách ghi lại. Tuy nhiên không có tài liệu nào đề cập đến việc ông là tác giả Kê kinh. Thuyết này có lẽ dẫn từ “Cách chọn gà đá” của Vũ Hồng Anh, sau đó mới được phổ biến trên các trang mạng.

Tóm lại, kinh kê gà chọi là sách quý mà khi nhắc đến gà nòi, các ông già bà cả thời xưa có thể đọc vanh vách từng câu thơ.

Xem thêm: Cách xem màu mạng đá gà

Lời kết

Trên đây là chi tiết về kinh kê gà chọi, một tài liệu đã có từ rất lâu đời ở nước ta. Nếu anh em còn thắc mắc nào khác hãy để lại bình luận dưới bài viết này nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *