Huấn luyện gà đá cựa sắt – Bí quyết thành chiến kê A đến Z

Huấn luyện gà đá cựa sắt là một nhiệm vụ không hề đơn giản đối với nhiều tay chơi gà, nhằm mục đích nuôi dưỡng ra những chú gà mạnh mẽ để tham gia vào các trận đấu lớn. Vì vậy, bài viết này DAGA sẽ chia sẻ cách giúp nâng cao phong độ của gà đá cựa sắt.

Tại sao phải huấn luyện gà đá cựa sắt?

Việc huấn luyện gà đá cựa sắt về cơ bản là hướng tới việc giúp chiến kê phát triển toàn diện để đạt tỷ lệ thắng cao nhất trong tất cả cuộc thi đá gà như Thomo trực tiếp hay đá gà Philippines cựa dao.

Trên thực tế, không phải con gà nào cũng đủ yếu tố để có thể mang ra thi đấu nên cần phải có bàn tay của chủ nuôi chăm sóc tỉ mỉ. Nếu huấn luyện đúng cách, chiến kê sẽ được những lợi ích sau:

  • Duy trì sự bền bỉ, dẻo dai trong trận đấu.
  • Hồi phục nhanh khi bị thương.
  • Không bị bệnh vặt, bệnh ngoài da.
  • Sức bật tốt hơn, sở hữu các thế đá kết liễu đối thủ.
  • Rèn luyện cơ hội chiến thắng với các con gà bình thường.
  • Tăng thêm tuổi thọ,…

Hướng dẫn 5+ cách huấn luyện gà đá cựa sắt hiệu quả

huấn luyện gà đá cựa sắt
Hướng dẫn 5+ cách huấn luyện gà đá cựa sắt hiệu quả

Nhiều người mới bắt đầu nuôi gà luôn muốn tìm thêm nhiều kinh nghiệm để huấn luyện gà đá cựa sắt đúng cách. Một vài kiến thức trong đó có thể “bỏ túi” ngay lúc này.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng tốt sẽ giúp gà chọi dễ dàng hấp thu và phát triển hình dáng cùng khả năng phòng bệnh. Do đó, người nuôi nên bổ sung các chất tinh bột để gà nhanh lớn như: gạo, sắn, cám, khoai, ngô,… kèm theo những loại vitamin hay protein giúp gà cân bằng sức khỏe.

Vỗ béo trước khi siết cơ cho gà cựa sắt

Vỗ béo gà chiến là một cách huấn luyện gà đá cựa sắt hiệu quả nhưng cần phải làm đúng bài bản mới phát huy tác dụng. Trước hết, chủ nuôi hãy nhốt gà vào chuồng và cho ăn theo chế độ:

  • Lúa ăn thả ga chia thành 2 bữa/ngày.
  • Rau ăn vừa phải 1 bữa/ngày.
  • Mồi sâu, dế, thịt,… cho ăn cách ngày/1 lần khoảng 30 sâu, 15 dế, 60g thịt bò mỗi cữ.
  • Uống 10mg/ngày vitamin B1, B2.
  • Vitamin A+D3, E cách ngày uống 1 viên.
  • Phariton cách 5 ngày uống 1 viên.

Áp dụng cho đến khi trọng lượng gà đạt chuẩn để tham gia thi đấu mới bắt đầu thực hiện siết cơ, tức giảm đi mỡ thừa nhằm tạo lợi thế hơn so với đối thủ cùng hạng cân. Thời gian siết cơ tầm 1 đến 2 tháng nên đây là lúc quan trọng nhất.

Để gà đá chạy lồng – huấn luyện gà đá cựa sắt

huấn luyện gà đá cựa sắt
Để gà đá chạy lồng

Chạy lồng sẽ giúp gà đá cựa sắt tăng thêm thể lực để không bị mệt nếu trận đấu kéo dài, đó cũng là cách nuôi gà đá mau tới pin cực kỳ hay. Bắt buộc phải tỉa lông và cắt tai tích, đồng thời tập luyện vào lúc sáng sớm.

  • Đặt gà xuống đất rồi massa nhẹ, bắt một con gà khác nhốt vào trong lồng rộng rãi.
  • Tiếp theo úp một cái lồng lớn hơn bên ngoài và thả gà cần tập ra cho chúng nhìn nhau. Gà sẽ chạy tìm đường vào trong, ra ngoài cứ thế lặp lại cỡ 30 phút/ngày.

Di chuyển trong phạm vi hẹp

Cách huấn luyện này cần sự phối hợp giữa chủ nuôi và chiến kê của mình. Người nuôi sẽ đứng thẳng gối, hơi nghiêng về trước, mặt và ngực hướng xuống.

Đặt gà trên đất, áp cổ tay sát cổ và thân gà sao cho cảm giác như dồn lực vào phần chân. Sau đó xoay từ từ để gà di chuyển trong khoảng 5 phút, tốc độ tùy vào chủ nuôi.

Sau khi hoàn thành, hãy xoa bóp nhẹ nhàng vùng đùi và hông, cũng như cho ăn đầy đủ. Lưu ý, tránh luyện tập với gà còn nhỏ hay sức chịu đựng kém.

Hẫng chân gà chọi

Bài tập giúp gà chắc khỏe từ chân đến gối. Đầu tiên chọn chỗ đất phẳng không có sỏi đá, tay phải ôm lườn trước còn tay trái đặt lườn sau, nâng gà lên 30cm và thả rơi tự do.

Tập 20 lần trong 3 ngày đầu và tăng dần số lượng đến 200 lần/ngày là đạt chuẩn chiến kê đá đâu thắng đó.

huấn luyện gà đá cựa sắt
Hẫng chân gà chọi

Nhồi gà cựa sắt

Nhồi gà tức là cách huấn luyện gà đá cựa sắt phản xạ nhanh nhạy, thậm chí còn có sức bung chân mạnh mẽ nếu kết hợp tập luyện với hẫng chân.

Trước hết, phần tay trái đặt chỗ lưng đuôi còn tay phải đặt dưới lườn trước rồi hất nhẹ lên cao. Chú ý thả tay bất ngờ ra để gà bị hẫng sao cho gà vỗ cánh liên tục để giữ thăng bằng và dang chân tiếp đất an toàn.

Chăm sóc gà chiến sau khi thi đấu

Sau mỗi trận chiến, các chú gà chọi sẽ mang trong mình nhiều vết thương nên việc chữa trị hoàn toàn cần thiết. Một trong những kỹ thuật chăm sóc hữu ích là sử dụng rượu nghệ xoa bóp chỗ bầm. Khuyến khích thời gian nghỉ ngơi 3-4 ngày để hồi sức trước khi quay lại luyện tập.

Kinh nghiệm phòng bệnh cho gà đá cựa sắt

huấn luyện gà đá cựa sắt
Kinh nghiệm phòng bệnh trong quá trình huấn luyện gà đá cựa sắt

Ngoài làm cho gà đá cựa sắt nâng cao sức chiến đấu, chủ nuôi cần phải lưu ý đến việc phòng bệnh cho gà luôn khỏe mạnh như:

  • Lên lịch tiêm phòng đầy đủ các bệnh theo mùa, hạn chế bệnh dịch lây lan.
  • Thường xuyên kiểm tra đường hô hấp của gà, tránh 2 bệnh phổ biến là mốc và hen. Dấu hiệu gà khó thở hoặc rụng lông nhiều.
  • Đảm bảo môi trường sống thoáng mát giúp gà thoải mái. Cần tránh ẩm thấp để vi khuẩn có hại phát triển.
  • Nên cho gà phơi nắng tối thiểu một ngày một lần, tầm 15-20 phút để có sức đề kháng ngăn ngừa rụng lông, tác mặt, lác lông, nấm mốc,…

Kết luận – Huấn luyện gà đá cựa sắt 

Trên đây là những cách huấn luyện gà đá cựa sắt khoa học, giúp chiến kê thân chinh bất bại tại mọi giải đấu. Hy vọng kiến thức sẽ được các tay chơi theo dõi chia sẻ lan rộng đến người khác.

>>> Xem thêm: Cách làm nước cho gà chọi từ sư kê hàng đầu Thomo

Website liên quan: https://daga407.com/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *